Phòng bệnh và tránh lây lan
Tbò thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) trong 2 ngày 15 và 16/3 đã có 1.500 trẻ ở Thuận Thành – Bắc Ninh tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương và Viện sốt rét ký sinh trùng Trung ương. Tính tới thời điểm hiện tại đã co 81 trẻ có kết quả dương tính với sán lợn chiếm 9-10% số trẻ tới xét nghiệm.
Thuận Thành Bắc Ninh vẫn là vùng có lưu hành sán lợn tỷ lệ mắc trong cộng đồng từ 6-10%. Hiện Sở y tế Bắc Ninh đã phối hợp nhờ sự hỗ trợ của Cục Y tế dự phòng hỗ trợ điều tra dịch tễ bệnh tại Huyện Thuận Thành.
Bên cạnh đó,ụcYtếDựphòngBộYtếdichuyểnềucầnbiếtđểkhbàbaogiờnhiễmsánlợTrang web giải trí trực tuyến của Thống đốc Sở y tế tỉnh Bắc Ninh sẽ phối hợp với Viện sốt rét ký sinh trung lấy mẫu xét nghiệm ngay tại địa phương.
Nhiều trẻ ở Thuận Thành, Bắc Ninh tới Viện Sốt rét ký sinh trùng xét nghiệm sán lợn ngày 16/3.
Để chủ động phòng bệnh sán dây lợn và ấu trùng sán lợn Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo:
1. Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn thịt lợn tái, chưa nấu chín, nbé chua sống, (nguy cơ nhiễm sán dây trưởng thành), rau sống không đảm bảo vệ sinh (nguy cơ mắc bệnh ấu trùng sán lợn).
2. Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.
3. Người có sán trưởng thành trong ruột phải được điều trị, không phóng uế bừa bãi.
4. Thực hiện đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh trong chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển buôn bán lợn (bò) tbò quy định.
Phân biệt các thể bệnh
Cục Y tế dự phòng cũng cho biết, bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn hay còn gọi là bệnh sán dải, có ở nhiều nơi trên thế giới.
Nguyên nhân mắc bệnh: Liên quan đến tập quán ăn uống, ăn thịt lợn chưa nấu chín. Ở Việt Nam, tbò số liệu đã ghi nhận bệnh ở tất cả các vùng miền, có ít nhất 55 tỉnh, thành có trường hợp bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn.
Sán lợn có hai thể bệnh chính: Bệnh ấu trùng sán lợn và bệnh sán trưởng thành ở ruột.
Với bệnh ấu trùng sán lợn, bị nhiễm là do người ăn phải trứng sán dây lợn nhiễm trong thức ăn, sau khi ăn hay nuốt phải trứng sán, trứng vào dạ dày, nở ra ấu trùng. Ấu ở ruột non sẽ xuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu và di chuyển đến ký sinh tại một số cơ quan trong cơ thể.
Ấu trùng sán tbò máu đến các cơ, mắt hay não của người và sẽ hóa nang. Tùy thuộc vào vị trí ký sinh của nang sán mà có những biểu hiện khác nhau.
Bệnh sán trưởng thành ở ruột bị nhiễm do người bệnh ăn phải thịt lợn sống hay chưa được nấu chín có chứa các nang sán (lợn gạo), khi đến dạ dày ấu trùng sán sẽ thoát nang và bám dính vào ruột non rồi phát triển thành sán dây trưởng thành.
Sán dây trưởng thành phát triển dần bằng cách nẩy chồi, sinh đốt mới từ cổ, tạo ra hàng ngàn đốt sán mới, mỗi đốt có khoảng 50.000 trứng, kéo dài chiều dài của sán trưởng thành lên tới 2 đến 12 mét, chúng ký sinh trong ruột non nhiều năm.
Bệnh sán dây trưởng thành thường không biểu hiện triệu chứng rõ rệt như gây triệu chứng đau bụng, rối loạn tiêu hóa nhẹ.
Triệu chứng chủ yếu là người bệnh thường xuyên có những cảm giác khó chịu, bứt rứt, có những đốt sán tự rụng tbò phân ra ngoài, đốt sán là những đoạn nhỏ, dẹt, trắng ngà như xơ mít, đầu sán phẳng, một số trường hợp phát hiện thấy có trứng sán trong phân.
Điều trị bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn: Bệnh có thể điều trị khỏi bằng các thuốc Praziquantel và Albendazole.
Lưu ý, người bệnh cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời ngay khi phát hiện có đốt sán để tránh bị bệnh ấu trùng sán lợn. Việc điều trị bệnh ấu trùng sán lợn phải thực hiện ở cơ sở y tế với trang bị phương tiện cấp cứu và phải được tbò dõi.
Hai BV tiếp tục quá tải vì số trẻ tới xét nghiệm sán lợn tăng gấp đôi Tbò Trí Thức Tgiá giá rẻ Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagssán lợn
ấu trùng sán lợn
sán trưởng thành
phân biệt vấn đề y tế sán lợn
di chuyểnều trị sán lợn
phòng sán lợn
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top